Hotline: 0878157629
TT PHÁT TRIỂN SINH HỌC

Phân phối nấm đối kháng trichoderma

CHẾ PHẨM TRICHODERMA CHO CÂY ĂN QUẢ

I. Bệnh thường thấy trên cây ăn quả:

1.Bệnh vàng lá thối rễ, lá cây bị vàng úa do nấm Fusarium trong đất xâm nhiễm làm cho rễ bị thối nhũn, chết cây

2. Bệnh sưng phù nề rễ do tuyến trùng gây nên hay gọi là bệnh chết chậm thường xuất hiện ở vùng cây ăn quả trồng lâu năm.

3. Đất bón phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật nhiều làm cho đất bị chai cứng, bạc màu đất

4. Lượng phân bón hàng năm tăng tăng gấp bội nhưng hiệu quả cây trồng sử dụng giảm, năng suất chất lượng quả giảm

Giải pháp:  Chế phẩm trichoderma là loại nấm đối kháng phổ biến và thông dụng trong sản xuất nông nghiệp nhưng do trong đất lượng vi sinh vật này rất ít do nhiều nguyên nhân trong đó sử dụng nhiều phân hoá học - pH chua mà ta cũng biết rằng nấm trichoderma không sống tồn tại trong môi trường đất chua.

 Việc bón phân hữu cơ làm cho pH trung tính rất thích hợp cho nấm phát triển đồng thời phân giải chất hữu cơ tạo dinh dưỡng cho cây đặc biệt nấm bao quanh xung quanh vùng rễ cây để bảo vệ bộ rễ trước các tác nhân gây bệnh là các nấm như Fusarium solani, Phytophtora, Rhizoctonia solani, Sclerotium…. làm cho cây sinh trưởng phát triển khoẻ mạn, năng suất tăng cao mà giảm rất lớn về chi phí vật tư phân bón trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận.

II- Hướng dẫn sử dụng

4.1. Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực vật

-Rắc cho cây trồng: 1 - 2kg/1000m2. Bón đều rãnh. Thời kỳ trước khi gieo trồng, trộn với phân NPK để bón thúc hoặc sau mỗi lứa thu hái.

- Tưới cho cây trồng: Hòa 1kg với 200 lít nước, tới cho các loại cây trồng, lượng tưới 4-5 lít/ gốc

- Giá thể rau mầm, vườn ươm cây, vào bầu: 1kg trộn với 50kg các loại trấu mùn, đất bột khô, phân hữu cơ trộn đều vào bầu cây

Liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline: 0878157629

Bước 1: Cứ 1kg chế phẩm Trichoderma dùng với 20kg Super lân bột và 10kg vôi bột trộn đều với 1 - 2 tấn phân chuồng: phân lợn, phân gà, phân gà… và xác bã thực vật: rơm rạ, vỏ cà phê, thân cây ngô chặt nhỏ…

Bước 2: Bổ sung nước để đạt độ ẩm 60 – 65% (Xoa đều, nắm một nắm, nước hơi rỉ ra kẽ tay khi là đạt độ ẩm)

Bước 3: Đống ủ cao từ 1,2 -1,5m, phủ kín bạt để giữ nhiệt, 10 -15 ngày đảo 1 lần, tiến hành đảo trộn. Nếu thấy khô, phun nước vào để tạo độ ẩm.

Tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu, sau 30 – 40 ngày đống ủ chuyển thành phân hữu cơ bón cho cây trồng được

Bước 4: Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu để tăng hiệu quả cây trồng.

4.2. Bón trực tiếp cho cây trồng

Cây trồng

Liều lượng 1000m2

Phương pháp sử dụng

Rau màu, hoa kiểng: Rau cải, ớt, cà chua, dưa leo và hoa cúc, hoa hồng…

1 – 2 gói

-Trộn với phân hữu cơ để bón lót trước khi gieo hoặc khuấy nước tưới thẳng vào gốc

Cây lương thực: Lúa, ngô khoai, sắn…
 

1 – 2 gói

-Rải, khuấy nước phun tưới lên gốc rạ sau khi thu hoạch, trộn 1 – 2 gói với phân rải lúc bón thuc đợt 1 và đợt 2, bón cho 1000 m2

Cây công nghiệp ( cà phê, tiêuđiều, cao su)
Cây ăn trái (Sầu riêng, cam, quýt, bưởi, xoài…)

1 – 2 gói

-Trộn với phân hữu cơ bón lót trước khi gieo hoặc khuấy với nước tưới nước thẳng vào gốc

1kg chế phẩm trichoderma hoà với 200 lít nước để phun lên cây

Bản quyền thuộc về TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SINH HỌC by LinkMediaVietNam